Với đội ngũ luật sư, chuyên viên giàu kinh nghiệm tham gia các án kinh tế, thương mại lớn, Công ty luật Việt Phú mang tới cho quý khách hàng sự yên tâm tốt nhất khi giải quyết các vụ việc liên quan tới kinh tế, thương mại
Vụ án tranh chấp kinh tế, thương mại là gì?
Vụ án kinh tế là Các tranh chấp kinh tế mà một hoặc các bên tranh chấp khởi kiện ở Tòa án. Vụ án kinh tế bao gồm: các vụ án về tranh chấp hợp đồng kinh tế, các vụ án về tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty; các vụ án về tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu, các vụ án về các tranh chấp khác theo quy định của pháp luật.
Các vụ án liên quan tới kinh tế, thương mại đang ngày càng chiếm tỉ lệ lớn. Các cá nhân, tổ chức không thể tham gia một cách trọn vẹn mà cần có đội ngũ Luật sư giỏi, giàu kinh nghiệm tham gia tư vấn, bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hộp pháp.
Luật sư chuyên bào chữa vụ án tranh chấp kinh tế, thương mại
Với đội ngũ luật sư, chuyên viên giàu kinh nghiệm tham gia các án kinh tế, thương mại lớn, Công ty luật Việt Phú mang tới cho quý khách hàng sự yên tâm tốt nhất khi giải quyết các vụ việc liên quan tới kinh tế, thương mại như: tranh chấp hợp đồng; khởi kiên bồi thường hợp đồng, thu hồi công nợ, các vụ án liên quan tới tiền tệ – hoạt động doanh nghiệp; tham nhũng…
Nội dung các vụ án tranh chấp kinh tế, thương mại:
Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau hoặc một hay các bên không có đăng ký kinh doanh nhưng đều có mục đích lợi nhuận
Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.
Tranh chấp trong lĩnh vực kinh doanh thương mại diễn ra ngày càng nhiều và phức tạp. Khi phát sinh tranh chấp thì doanh nghiệp cần tìm đến tổ chức nào để giải quyết một cách có hiệu quả, nhanh gọn, tránh những tổn thất quá lớn cho doanh nghiệp? Hiện nay, việc giải quyết các tranh chấp ở Việt Nam chủ yếu được giải quyết thông qua 4 biện pháp chính và trong đó, giải quyết bằng con đường Tòa án và Trọng tài kinh tế là chủ yếu. luat su, luật sư, văn phòng luật sư, công ty luật, luật sư kinh tế, luat su kinh te, luật sư giỏi
- Giải quyết tranh chấp kinh doanh & thương mại thông qua thương lượng. Đây là biện pháp các bên áp dụng trước khi đi kiện khi pháp sinh tranh chấp. Các bên sẽ đưa ra trao đổi bàn bạc các biện pháp để đi đến thống nhất chung cho việc giải quyết tranh chấp. Các bên có thể trực tiếp hoặc thông qua đại diện gặp nhau đàm phán để giải quyết những vấn đề phát sinh. Trong hình thức thương lượng, các bên có quyền tự do ý trí, bình đẳng, cùng nhau xem xét vấn đề trên cơ sở những quy định của pháp luật hiện hành. Nếu các bên đạt được sự thoả thuận thì coi như tranh chấp được giải quyết. luật sư kinh tế, luật sư giỏi
- Giải quyết tranh chấp kinh doanh & thương mại thông qua trung gian hoà giải. Hoà giải là hình thức giải quyết tranh chấp giữa các bên thông qua một người thứ ba gọi là hoà giải viên. Hoà giải viên được các đương sự chọn có nghĩa vụ “trung lập” tạo điều kiện giúp đỡ các bên tranh chấp đạt được một giải pháp để điều hoà lợi ích khắc phục mâu thuẫn bất đồng đã phát sinh. Hoà giải viên sẽ tiến hành họp kín với riêng từng bên hoặc họp chung với cả hai bên để tìm hiểu kỹ nội dung tranh chấp, đưa ra những lý giải, phân tích cho các bên thấy rõ lợi ích của mình và của bên kia để cùng tìm ra một giải pháp thống nhất giải quyết tranh chấp hợp tình hợp lý. luật sư đất đai, luật sư nhà đất
- Giải quyết tranh chấp kinh doanh & thương mại thông qua trọng tài kinh tế Tranh chấp kinh doanh thương mại được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp. Đây là một phương thức giải quyết tranh chấp do các bên tự thoả thuận lập ra nhằm giải quyết dứt điểm các vụ tranh chấp. luat su dat dai, luat su nha dat
- Giải quyết tranh chấp kinh doanh & thương mại thông qua thủ tục toà án.
Các tranh chấp liên quan đến Doanh nghiệp, Kinh doanh thương mại. luật sư kinh tế, luật sư doanh nghiệp, luat su kinh te, luật sư giỏi
+ Tham gia giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại, tranh chấp hợp đồng, tranh chấp góp vốn, tranh chấp vay mượn,… luat su doanh nghiep
+ Luật sư giải quyết tranh chấp về quản trị nội bộ doanh nghiệp (tranh chấp liên quan đến bổ nhiệm chức vụ, phân chia lợi nhuận, quy chế hợp tác kinh doanh, tranh chấp cổ đông, thành viên công ty, tranh chấp liên quan đến vốn góp, chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng cổ phần, điều lệ, hợp đồng lao động, tiền lương …); luat su kinh te, luat su gioi
+ Tranh chấp trong quá trình tổ chức cuộc họp hội đồng quản trị, đại hội đồng cổ đông hội đồng cổ đông, hội đồng thành viên…; luat su bao chua, luat su hinh su
+ Tranh chấp trong quá trình xây dựng và thực hiện quy chế, nội quy doanh nghiệp, nội quy lao động…; luật sư bào chữa, luật sư hình sự
+ Tranh chấp liên quan đến quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước bao gồm giải quyết các vấn đề về lao động, tài chính, điều lệ công ty cổ phần và các trình tự thực hiện cổ phần hoá; luật sư doanh nghiệp, luat su doanh nghiep
+ Luật sư tư vấn quy định pháp luật và các vấn đề liên quan đến thủ tục hành chính doanh nghiệp: luat su ly hon, luat su thua ke
+ Các vấn đề khác về Doanh nghiệp, Kinh doanh – Thương mại mà Luật Doanh nghiệp và văn bản pháp luật liên quan quy định. luật sư thừa kế, luật sư ly hôn, luat su kinh te gioi
Thủ tục khởi kiên các vụ án tranh chấp kinh tế, thương mại:
– Hợp đồng kinh tế hoặc văn bản, tài liệu giao dịch có giá trị như hợp đồng kinh tế.
– Biên bản bổ sung, phụ lục, phụ kiện hợp đồng (nếu có).
– Tài liệu về bảo đảm thực hiện hợp đồng như: cầm cố, thế chấp, tài sản (nếu có).
– Tài liệu về việc thực hiện hợp đồng như giao nhận hàng , các biên bản nghiệm thu, các chứng từ thanh toán, biên bản thanh lý hợp đồng, các biên bản làm việc về công nợ tồn đọng;
– Tài liệu về tư cách pháp lý của người khởi kiện, của các đương sự và người có liên quan khác như: giấy phép, quyết định thành lập doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; điều lệ hoạt động, quyết định bổ nhiệm hoặc cử người đại diện doanh nghiệp.
– Các tài liệu giao dịch khác (nếu thấy cần thiết);
– Bản kê các tài liệu nộp kèm theo đơn kiện (ghi rõ số bản chính, bản sao)
Công ty luật Việt Phú